Khí chất
Lấy Cần dưỡng Tài, lấy Tĩnh dưỡng Tâm, lấy Động dưỡng Sinh, lấy Sách dưỡng Khí
Cuộc sống lắm lúc khó lưỡng toàn, dù bạn lựa chọn thế nào đều sẽ để lại tiếc nuối, dù bạn cố gắng thế nào cũng đều sẽ có mất mát. Đời người, chính là một đời đứng trước lựa chọn và từ bỏ, tiền đề của sự thành công chính ...
Sách hay tạo nên khí chất tốt đẹp và giúp người bình an vượt qua thống khổ
Sách chứa đựng kho tàng tri thức vô cùng quý giá của nhân loại và mang theo nguồn kiến thức vô tận không bao giờ cạn kiệt. Nhờ vậy, đọc sách hay sách tốt không chỉ để tiếp nhận kiến thức mà còn để hoàn thiện nhân cách, phát triển ...
Người năng hành thiện sự toát lên khí chất hiển đạt
Cổ nhân khi xưa hằng khuyên con cháu đời này ‘hành thiện tích đức’, thì đời sau được hưởng phúc báo. Người xưa quan niệm rằng phú quý thảy từ ‘đức’ mà ra, không có đức thì chẳng có gì, mất đức sẽ mất hết. Hẳn người ‘công thành danh ...
Có được 3 loại khí phách này, bạn sẽ một đời thuận lợi
"Người có thể gặp may mắn tất có phúc tướng". Nếu bạn có được 3 loại khí phách này, mọi thứ trong đời sẽ đều tốt đẹp... Mạnh Tử từng nói: “Khí hạo nhiên là thứ quang minh chính đại nhất, mạnh mẽ vững vàng nhất". Khi một người có ...
Nội hàm sâu xa của bức hoạ “Tuế hàn tam hữu” trong văn hóa truyền thống
Văn hóa truyền thống Trung Hoa cho rằng cây tùng bốn mùa tươi xanh, cây mai ngạo nghễ nở hoa trong tuyết, cây trúc đứng hiên ngang bất khuất. Trong đó, tùng là loài cây biểu tượng cho sự trường thọ, trẻ mãi không già. Cây trúc biểu tượng cho ...
Khí chất là danh thiếp tốt nhất một đời của bạn
Tướng do tâm sinh, một người có khí chất thanh nhã thì mọi lời nói, thái độ và cử chỉ đều sẽ đóng lên một nhãn hiệu mới mẻ và thoát tục. Nó có sức hấp dẫn hơn hết thảy những nhãn hiệu thời trang đắt tiền thời thượng khác. ...
Tô Hiến Thành: Gương chính trực ngàn năm còn sáng mãi
Tô Hiến Thành (蘇憲誠, 1102-1179), quê làng Hạ Mỗ nay là xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông là viên quan văn võ song toàn, nổi ...
5 đặc điểm chỉ rõ một người có hàm dưỡng, khí chất hay không
Nói năng lễ phép, nhường nhịn khoan dung, tuân thủ lời hứa, cởi mở chân thành... là những đức tính giúp phân biệt người quân tử có tu dưỡng và kẻ tiểu nhân vô đạo. Truyền thống Á Đông tự ngàn xưa vốn trọng sự hàm dưỡng, tu luyện bản thân. ...
Người có khí chất cao quý hay không, chỉ cần nhìn vào 6 điểm là biết rõ
Ai cũng muốn được cao quý trong đời, được nể trọng. Nhưng ít người biết rằng tiền bạc không làm nên người cao quý, danh vọng không làm nên người đáng trọng. Rốt cuộc thì người cao quý, họ là ai? Người xưa phân biệt "phú" và "quý" rất rõ ràng. ...
8 đặc điểm của tiểu nhân, nếu đúng 2 điểm hãy tránh xa người này
Trong đời, phân biệt được chính - tà, quân tử - tiểu nhân xem ra là chuyện không dễ dàng. Tuy vậy, đây đó vẫn có những tiêu chuẩn nhất định giúp chúng ta nhận rõ được 2 loại người này. Ngụy Hi, một trong ba nhà văn lớn hàng đầu ...
50 tuổi tâm như biển rộng, cuộc sống mới thực sự bắt đầu
Khổng Tử có câu: “Tứ thập bất hoặc, ngũ thập tri thiên mệnh” (40 tuổi không còn mê hoặc, 50 tuổi đã biết mệnh trời). Người 50 tuổi tâm như biển rộng, cuộc sống đích thực bắt đầu từ tuổi 50!
Đời người hỗn loạn rốt cuộc cũng chỉ vì mê mải tranh giành
Tâm nhàn chính là phúc khí lớn nhất đời người. Người không tranh giành tâm hồn ung dung, thản đãng, phẳng lặng như nước hồ thu in soi lấp lánh ánh mặt trời. Người không so đo, tính toán thì tấm lòng rộng mở, tự nhiên mà vui vẻ, khoái ...
Vì sao người thực sự thông minh không bao giờ xã giao?
Nhiều khi, điều thực sự khiến chúng ta mệt mỏi không phải là công việc, mà là “những cuộc xã giao vô bổ”. Thế nào là “những cuộc xã giao vô bổ”? Bạn tới dự một bữa tiệc và hàn huyên, luôn miệng thăm hỏi và tỏ ra niềm nở đón tiếp ...
Lá thư dạy con của nhà thơ Dư Quang Trung: ‘Vẻ đẹp dung tục bề ngoài chỉ khiến người ta sinh ra thói xấu, lý tưởng thuần khiết mới là khí chất của con’
Dư Quang Trung không chỉ cho ra đời những áng văn thơ bất hủ với nỗi lòng nhớ quê hương da diết, mà còn để lại triết lý dạy con nên người gây hiệu ứng mạnh mẽ trên thế giới. Tác giả của bài thơ “Hương sầu” là một trong ...
Vì sao người quân tử coi cái chết nhẹ tựa lông hồng?
Đời người như mộng, sinh lão bệnh tử cũng là lẽ thường. Nhưng khi đứng trước lằn ranh sinh tử, có mấy ai coi chuyện sống chết tựa như lông hồng? Cái chết là tất yếu của sự vô thường Vào thế kỷ 11, khi thân mang trọng bệnh, Mãn Giác ...
‘Nam không cá tính giống như sắt, nữ không khí chất giống như vừng’
Có câu cổ ngữ: “Nam vô tính như thiết, nữ vô tính như ma”, tạm dịch là: Nam không cá tính giống như sắt, nữ không khí chất giống như vừng. “Nam không cá tính giống như sắt, nữ không khí chất giống như vừng” - sắt và vừng thì có ...
Không báo thù là một loại tu dưỡng, lấy đức báo oán lại là một trí tuệ lớn
Cuộc sống của mỗi người đều có giới hạn, vì thế cần phải dành thời gian cho những điều tốt đẹp. Rất ít người luôn luôn chỉ một thân một mình, vì trong xã hội người ta ắt phải có xã giao, hơn nữa là cũng có thể phát sinh mâu ...
Người có ‘Bát khí’ chính là anh hùng hào kiệt trong đời
Khí tiết của con người, thông thường chỉ “bát khí", gồm có: chí khí, chính khí, cốt khí, đại khí, hào khí, linh khí, hoà khí, còn cần thêm một chút ngạo khí. Gió lớn thét gào cảm khái: “Bát khí" hạo đãng tự đã là hào kiệt trong cõi ...
Đàn ông trầm ổn mới có thể làm nên việc lớn
Một người đàn ông trưởng thành luôn biết cách ứng xử bình tĩnh, trầm ổn trước mọi sự biến đổi trong đời Trầm ổn là khi đối diện với mọi biến thiên có thể giữ vững tâm tính của mình, không những có thể tự chăm sóc mình mà còn có ...
Khí chất mới là vẻ đẹp không thể lụi tàn của người phụ nữ
Tuy nói dung mạo là trời ban, nhưng trong cuộc sống chúng ta sẽ luôn phát hiện rằng, có những người phụ nữ càng nhìn càng thấy đẹp. Vì sao lại như vậy? Thật ra, điều này có liên quan tới hiệu ứng phơi sáng được giảng dạy trong tâm lý ...

End of content
No more pages to load