Phong vân mạn đàm
Phong vân mạn đàm (Kỳ 78): Thuỷ Hoàng thống nhất được sáu nước; Lịch sử biến cục có an bài
Lại nói, sự kiện: 'Đốt lửa cứu viện, đùa bỡn chư hầu' là năm 770 TCN. Từ lúc Chu Bình Vương dời đô về phía đông, Chu và Tần đã phân khai rồi. Chu đem đô thành dời về Lạc Dương, còn Tần lại chiếm cứ vùng Tây An, đây ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 77): Sáu nước diệt vong vì hối lộ; Tây Chu mạt vận có an bài
Về sự việc sáu nước bị diệt vong, Tô Tuân cho rằng nếu các nước này không lấy đất hối lộ nước Tần, mà là cấp cho người có tài năng, thế thì sáu nước không chỉ không vong, mà nước Tần sẽ sợ đến mức ăn cơm nuốt không ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 76): Trường Thành vạn dặm dân no ấm; Nho gia gần gũi được truyền xa
Trong lịch sử Trung Hoa có 'loạn 7 nước Ngô - Sở' thời Hán Cảnh Đế, 'loạn bát vương' thời Tây Tấn, 'loạn An Sử' thời nhà Đường', 'loạn Tam Phiên' thời nhà Thanh v.v... Tuy nhiên, từ nhà Tần kéo dài mãi đến hơn 2000 năm về sau, chỉ ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 75): Tần vương thảo phạt xong sáu nước, lại phân chia quận huyện quản dân
Năm 230 TCN, Tần vương Doanh Chính bắt đầu phát binh tiêu diệt nước Hàn. Năm 228 TCN tiêu diệt nước Triệu, sau đó Triệu Giai thành lập nước Đại. Năm 226 TCN, nước Tần xuất binh chinh phạt nước Yên, bức ép Yên vương dời về Liêu Đông. Năm ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 74): Vì tài kém Kinh Kha hành thích thất bại; Thuận cơ Trời Tần vương thống nhất Trung Nguyên
Ở Dịch Thuỷ đặt một tiệc rượu tống biệt (chia tay), một người bạn của Kinh Kha là Cao Tiệm Ly gõ trúc xướng ca: "Gió hiu hiu thổi, Dịch Thuỷ lạnh căm, tráng sĩ một đi không trở lại…" Tiếng ca rất khảng khái bi tráng, tóc tai tất ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 73): Pháp gia nhấn mạnh ba phương diện; Cơ Đan mưu hành thích Tần vương
Điền Quang xem xong ba người rồi nói: "Ba người này đều không được. Hạ Phù là người 'huyết dũng', tức giận ắt đỏ mặt. Tống Ý là người mạch dũng, tức giận ắt xanh mặt. Còn Vũ Dương là người 'cốt dũng', tức giận mặt trắng bệch. Thần biết ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 72): Tần vương nghe lời không đuổi khách; Lý Tư dâng kế diệt chư hầu
Lý Tư can gián Tần vương dừng việc trục xuất tân khách đã thay đổi chủ kiến của Tần vương, Tần vương bèn tiêu huỷ lệnh đó và gọi Lý Tư vào cung. Lý Tư hiến kế sách thống nhất thiên hạ, tức là sử dụng một lượng lớn tiền ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 71): Nghe khuyên bảo Phạm Thư ‘công thành thân thoái’; nhờ thông minh Cam La đạt chức Thượng khanh
Trong "Sử ký", Tư Mã Thiên làm một liệt truyện chung cho cả Phạm Thư và Thái Trạch. Thái Trạch là người nước Yên, khi ông đến nước Nguỵ hỏi thầy tướng số Đường Cử về vận mệnh, Đường Cử cười lớn nói, tuy Thái Trạch có dung mạo xấu ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 70): Hoa Dương phu nhân nhận nghĩa tử; Bất Vi buôn bán cả đế vương
Một đêm nọ, Lã Bất Vi len lén mang Dị Nhân lên xe ngựa, họ ra khỏi thành lúc nửa đêm. Lần đào thoát này rất bí mật, cẩn trọng... Loạt bài dài kỳ: Phong vân mạn đàm Lời bạch: Hầu Sinh hiến kế 'thiết phù cứu Triệu', dưới sự giúp ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 69): Tín Lăng Quân trộm binh phù cứu Triệu; Nàng Như Cơ hoàn nguyện giúp ân nhân
Tín Lăng Quân tìm mọi cách thuyết phục Nguỵ vương xuất binh cứu Triệu. Khi đó quân đội nước Nguỵ đóng tại Nghiệp Thành, tiến thêm chút nữa là đến lãnh thổ nước Triệu. Nhưng đáng tiếc Nguỵ vương nhất mực không nghe... Loạt bài dài kỳ: Phong vân mạn đàm Lời ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 68): Bạch Khởi lạm sát chịu quả báo; Mao Toại lộ thân tự tiến cử
Tần vương đại nộ: "Ngươi thông minh vậy, có thực lực vậy, thế thì ngươi ra tiền tuyến đi". Bạch Khởi nói: "Tôi đã sắp chết rồi". Rốt cuộc Bạch Khởi có bệnh không, có thể là ông ta bị bệnh thật, nhưng ở đây Bạch Khởi có giận Tần ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 67): Triệu Quát ‘bàn việc binh trên giấy’, 40 vạn quân Triệu bại vong
Lại nói chuyện Triệu Hiếu Thành Vương khi kế vị, tuổi đời lúc ấy còn khá nhỏ, do vậy ông rất thích những người trẻ như Triệu Quát, còn bậc lão thần như Liêm Pha thì ông không thích. Cuối cùng ông vẫn bổ nhiệm Triệu Quát làm tướng... Loạt bài ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 66): Triệu Xa đánh trận cẩn tắc vô ưu; Triệu Quát lãnh binh chủ quan ngạo mạn
Như đã nói ở kì trước, năm 270 TCN, Phạm Thư diện kiến Tần vương, lập ra sách lược "viễn giao cận công", lấy nước Hàn và nước Nguỵ làm mục tiêu tấn công đầu tiên. Năm này là năm mà nước Tần tấn công vùng Yên Dữ của nước ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 65): Nhớ ân nghĩa Phạm Thư phóng thích cừu địch; Vì lợi to Triệu vương rước hoạ vào thân
Lại nói, Tu Giả thấy Phạm Thư ăn mặc rất thô lậu bần khổ, khi đó là trời mùa đông, lạnh run cầm cập. Ông mới nói với Phạm Thư rằng: "Không ngờ ông là một người tài hoa như vậy lại bần hàn đến thế này"... Loạt bài dài ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 64): Tần vương lắng nghe tâm thư khuyên giải, Phạm Thư dâng kế ‘viễn giao cận công’
Lại nói, gần hai năm đã qua, Tần vương đã quên mất Trương Lộc (Phạm Thư). Sau khi đọc bức thư xong, Tần vương quyết định triệu kiến Trương Lộc... Loạt bài dài kỳ: Phong vân mạn đàm Trương Lộc đến một nơi gọi là Ly cung, ông ở đó chờ đợi. ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 63): Vì đố kỵ Tu Giả hại môn khách, để thoát thân Phạm Thư trốn sang Tần
Lời bạch: Kế hoạch "Hồ phục kỵ xạ" của Triệu Vũ Linh Vương đã khiến quân sự của nước Triệu quật khởi, không những hạ được Trung Sơn và các bộ lạc thiểu số phương bắc, mà còn làm nước Triệu trở thành quốc gia có thể đối kháng được ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 62): Miễn Trì hội Triệu-Tần hai nước đấu trí; Hồi hương xong Liêm Pha khinh bạc Tương Như
Ở tập trước, Tần vương thấy Lạn Tương Như không sợ, hơn nữa lời nói còn khảng khái hiên ngang, giống như đang chiếm đạo lý vậy. 'Đem chuông đi đánh xứ người', số phận của Lạn Tương Như sẽ ra sao?... Loạt bài dài kỳ: Phong vân mạn đàm Tần vương ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 61): Triệu vương phụ gặp biến vong thân, Lạn Tương Như hoàn bích quy Triệu
Ở tập trước chúng ta đã đề cập việc thứ nhất mà Triệu Vũ Linh Vương làm là truyền ngôi cho con trai thứ Triệu Hà. Việc thứ hai mà Triệu Vũ Linh Vương làm là ông tự mình giả trang thành sứ giả nước Triệu để đến nước Tần, ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 60): Triệu vương khiến quốc gia hưng thịnh, phế trưởng lập thứ mộng xâm lăng
Lời bạch: Năm 279 TCN, quân đội nước Tề dưới sự chỉ huy của Điền Đan, đã dùng trâu lửa để đánh bại nước Yên và nhanh chóng chiếm lại đất đai vốn bị nước Yên chiếm giữ trước đây. Trận chiến này đều khiến nguyên khí hai nước Yên ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 59): Vì kiêu ngạo Tề vương lâm tuyệt lộ, dùng trâu lửa Điền Đan hạ nước Yên
Tề Mẫn vương lại đến nước Lỗ, ông phái Di Duy đi trước thăm dò, Di Duy hỏi quốc vương nước Lỗ sẽ lấy lễ vật gì để tiếp đãi Tề Mẫn vương? Loạt bài dài kỳ: Phong vân mạn đàm Quốc vương nước Lỗ nói: "Chúng tôi sẽ dùng 10 cỗ ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 58): Tống vương kiêu ngạo Trời đất nộ, Thiên địa chẳng dung Tống quốc vong
Hoàng Kim đài chính là điện đài do Yên Chiêu vương xây vào thời đó. Trên đài chất đầy của cải vàng kim, là nơi để chiêu nạp hiền sĩ bốn phương... Loạt bài dài kỳ: Phong vân mạn đàm Sau khi Thái tử Bình kế vị, ông là quân vương có ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 57): Nghiêu Thuấn nhường ngôi xưa nay hiếm, Yên Khoái làm theo rước hoạ vong
Lời bạch: Năm 286 TCN, nước Tề đã diệt nước Tống, quân vương của nước Tề là Tề Mẫn vương ngày càng kiêu ngạo, thế lực nước Tề càng ngày càng hưng thịnh (1), tuy nhiên mặt trời có lúc mọc lúc lặn, trăng khi đầy khi vơi, quốc lực ...

End of content
No more pages to load