văn hóa truyền thống
Yểu điệu thục nữ (P.7): Là con gái bất kể lúc nào cũng phải giữ được 2 chữ này
Trong Kinh Thi có hai câu thơ rằng: “Yểu điệu thục nữ, Quân tử hảo cầu”, ý tứ là, người con gái phải đoan trang, thuỳ mị, dịu dàng, nết na, thì mới là ý trung nhân sánh đôi cùng quân tử. Quả thật, yểu điệu thục nữ đã trở ...
Yểu điệu thục nữ (P.1): Vẻ đẹp của sự đoan trang
Trong Kinh Thi có hai câu thơ rằng: "Yểu điệu thục nữ, Quân tử hảo cầu", ý tứ là, người con gái phải đoan trang, thuỳ mị, dịu dàng, nết na, thì mới là ý trung nhân sánh đôi cùng quân tử. Quả thật, yểu điệu thục nữ đã trở thành ...
Lì xì ngày Tết: Còn đâu một nét đẹp văn hóa?
Tết là ngày của đoàn viên và sum họp. Không biết từ khi nào mà văn hóa lì xì cho con cháu ngày Tết lại được du nhập từ nam chí bắc. Từng chiếc phong bao màu đỏ được trao đi, kèm theo đó là những lời cầu chúc may ...
Tản văn ‘Gói rét ngọt, nắng hanh trong lá’: Trở về với hương vị Tết xưa…
Tản văn: "Gói rét ngọt nắng hanh trong lá" của tác giả Nguyễn Quốc Văn kể về phong tục truyền thống rất phổ biến của người Việt Nam trong dịp Tết: gói bánh chưng. Trong tản văn này tác giả cung cấp cho chúng ta nhiều kiến thức quý về ...
‘Nho giáo – Đạo giáo – Phật giáo’ là nền tảng đạo đức truyền thống của người Á Đông
Nền tảng căn bản của văn hóa truyền thống Á Đông được xây dựng và phát triển dựa theo nền tảng tư tưởng của Nho giáo, Thích giáo và Đạo giáo... Tư tưởng văn hóa Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đã cấu thành nên 5.000 năm văn hóa thần ...
Vì sao có người lao lực cả đời vẫn không thể giàu có?
Làm giàu ra sao, kiếm tiền thế nào, bí quyết thành công là gì? Người ta thường ôm giữ những câu hỏi ấy, có khi quay cuồng cả đời vẫn không thể trả lời cho rành mạch. Có những người dù lao tâm khổ lực một đời một kiếp nhưng ...
Cảnh giới nhân sinh: Tuổi trẻ đọc Lý Bạch, trung niên đọc Đỗ Phủ, tuổi già đọc Tô Thức
Có người nói: Cuộc đời như quán trọ trần gian. Hết thảy mọi thứ trong đời chợt đến rồi chợt đi, không có gì là lâu bền vĩnh cửu. Trời đất có xuân hạ thu đông, đường đời có sinh có lão, có bình minh và cũng có xế chiều. Con ...
10 điều đại kỵ người xưa lưu lại, ai cũng cần phải nhớ
Người ta thường nói rằng 'cái gì quá cũng không tốt'. Vậy nên, 10 điều 'quá' dưới đây được cổ nhân coi là đại kỵ trong đời, ai cũng cần phải biết. Cổ nhân có câu: “Vật cực tất phản”, vậy nên trong cách hành xử đều coi trọng đạo Trung ...
Người xưa dạy: Dùng người như dùng gỗ, đừng vì vài chỗ mục mà bỏ cả cây lớn
Người xưa đúc kết kinh nghiệm: “Dụng nhân như dụng mộc”, quả đúng là trí huệ cao thâm! Một ngày, Tề Hoàn Công đi thị sát chuồng ngựa, hỏi viên quan coi ngựa rằng: “Ở chuồng ngựa thì việc gì khó nhất?”. Viên quan coi ngựa còn chưa trả lời, Quản ...
Giới trẻ hay dùng từ ‘ném đá’ nhưng phần nhiều không hiểu nguồn gốc sâu xa
Hiện nay, những từ “Ném đá, ném gạch, ném gạch đá” được dùng rất phổ biến, nhất là trên các báo mạng và trong đời sống thường nhật. Và người ta dùng chúng nhằm để “đả kích, phê bình” người khác. Nhưng hãy thử quay về nguồn gốc ban đầu ...
Báo ứng cho kẻ lợi dụng uy quyền hành ác: Phòng tối tâm đen, mắt Thần như điện
Cổ nhân dạy "Phòng tối tâm đen, thần nhãn như điện”, làm việc xấu dù không ai biết nhưng Thần Phật đều minh tỏ. Mọi hành động Thiện Ác của người ta đều có báo ứng, đều không thể "qua mắt" Thần linh. Vào thời nhà Nguyên, Trung Quốc, một nhóm trộm cướp ...
Bí mật cuộc đời Tưởng Giới Thạch: Nếu đời người không có được hôn nhân mỹ mãn…
Nhiều năm đã trôi qua, nhưng Tưởng Giới Thạch vẫn là một nhân vật đặc biệt trong lịch sử cận đại. Sau khi Tôn Trung Sơn qua đời, Tưởng đã hoàn thành sứ mệnh tiếp nối, bước lên vũ đài chính trị với khát khao cháy bỏng... Nhưng hai bên bờ ...
‘Ba tội bất hiếu, không con nối dõi là lớn nhất’, thực ra bị hiểu lầm suốt nghìn năm qua
Mọi người vẫn thường truyền tai nhau: “Trong ba điều bất hiếu, không có con cái nối dõi, thờ tự là tội bất hiếu lớn nhất!” và nghiễm nhiên tin rằng đây là lời dạy của cổ nhân. Sự thực lại khiến mọi người không khỏi giật mình kinh ngạc ...
Điểm khác biệt của người thành công: Khả năng tự sửa lỗi
Phàm là người trần mắt thịt khó tránh khỏi sai lầm. Nhưng sự khác biệt giữa người thành công với đại đa số người bình thường chính là ở chỗ họ có thể chủ động tự xét mình sửa lỗi và không ngừng thăng tiến. Lẽ thường, con người có xu ...
6 điều hối hận được cổ nhân lưu lại
Chỉ với 6 câu thơ ngắn ngủi, nhưng lại ẩn chứa hàm nghĩa thâm sâu, cổ nhân đã lưu lại "Sáu điều hối hận" giúp người đời sớm mau tỉnh ngộ. Những đạo lý trong đó thật đáng để người ngày nay học hỏi. Khấu Lai Công, tức Khấu Chuẩn (961 - ...
Tướng mạo không bằng phẩm đức, phẩm đức không bằng độ lượng
Tích đức hành thiện có thể thay đổi số mệnh? Trong cuốn “Thái Bình Quảng Ký” thời nhà Tống có ghi chép câu chuyện về Lưu Hoằng Kính nhờ tích đại âm đức mà đắc phúc báo. Lưu Hoằng Kính là người Bành Thành thời nhà Đường, tự là Nguyên ...
Ở đời dù mất tất cả cũng đừng đánh rơi nhân cách làm người
Sống ở trên đời, cho dù đánh mất tất cả thì cũng đừng để mất nhân cách làm người… Nho giáo cho rằng, trong 5 đức tính của người quân tử: “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín" thì chữ Nhân đứng đầu. Bởi xem trọng đức Nhân, nên người xưa dẫu rơi ...
Hương cà cuống – mùi hương tinh tuý Hà Nội xưa ngày càng khó tìm…
Tình cờ, trong lúc nói chuyện, một người bạn của tôi nhắc đến mùi hương cà cuống. Xét bối cảnh câu chuyện, tôi hiểu, bạn tôi muốn ám chỉ rằng, những gì thuộc giá trị truyền thống của gia đình, của xã hội… nếu không được bảo tồn, gìn giữ ...
Vĩnh Long đất học ngàn đời, có Văn Xương Các một thời lưu thơ
Vĩnh Long đất học ngàn đời Có Văn Xương Các một thời lưu thơ Chuyện xưa như một giấc mơ Cụ Phan1 ngày ấy, bây giờ có hay! Tinh hoa gieo xuống đất này Hồn thơ còn mãi đong đầy tháng năm Nơi Văn Thánh Miếu âm thầm Thắp nhan thờ tự thành tâm đêm ngày. Tiếc rằng ...
Chùa Bà Chúa Xứ núi Sam, mẹ non nước đất An Giang bao đời
Chùa Bà Chúa Xứ núi Sam Mẹ non nước đất An Giang bao đời Chín nàng trinh nữ xinh tươi Mặt hoa da phấn miệng cười vây quanh... Mẹ không phải thánh hóa thần Mẹ chỉ là mẹ sinh thành các con, Nuôi xác thân, dưỡng linh hồn Hướng thanh cao giữa dại khôn thế nào... Dịu ...

End of content
No more pages to load